Cha vô danh - 33. 1965 : Một bước ngoặt của miền Nam (Phạm Ngọc Lân)
‘…Những hậu quả về xã hội tại miền Nam do việc lính Mỹ ồ ạt đổ bộ thật quan trọng và lâu dài. Nếp sống của người dân bị đảo lộn, nhất là dân thành thị...’
‘…Những hậu quả về xã hội tại miền Nam do việc lính Mỹ ồ ạt đổ bộ thật quan trọng và lâu dài. Nếp sống của người dân bị đảo lộn, nhất là dân thành thị...’
“…Chàng khám phá ra là mình cũng có vài khả năng văn nghệ giúp cho đời thêm vui, và từ đó thêm tự tin để sau này có thêm yếu tố thành công trong cuộc đời…”
”...Nghĩ tới đây, tôi cảm thấy trào dâng trong lòng một niềm thương vô hạn đối với mẹ tôi, một tình cảm tôi chưa từng có trước đây. Nhưng đã quá trễ, vì mẹ tôi đã ra người thiên cổ từ nhiều năm rồi...”
”...mợ con mất tất cả hình ảnh thơ từ của ba con trong cái vụ lộn xộn đó! Mợ con cũng rất buồn về chuyện này, nhưng về sau cũng tự an ủi, chắc là trời xui đất khiến ra như vậy để mợ con cắt đứt tất cả mối liên lạc với ba của con, để sau này làm lại cuộc đời dễ dàng hơn chăng!...”
“…Giờ đây thì ai cũng hiểu là mình bị lừa chuyện 10 ngày để đưa mình vào tù một cách êm thấm… Không còn ai mơ tưởng gì đến chuyện 10 ngày nữa. Phải lo trồng rau để tính chuyện cầm cự dài ngày, có chút chất tươi mà ăn thôi!..”
”...Chúng tôi vào gọi cà phê, Hoài châm điếu thuốc lá. Bình thường như mọi khi thôi. Nhưng không ngờ, từ cái cảnh “như mọi khi” ấy lại là đầu mối cho tôi thực hiện một việc mà tôi hằng ấp ủ từ mấy chục năm qua...”
”...Ông ơi, ông có linh thiêng xin ông về chứng giám cho tấm lòng thành của con, hôm nay con đã về thắp hương trên bàn thờ ông như ông đã dặn con 56 năm về trước...”
”..tại sao cùng người Việt với nhau cũng lại giết nhau mà không đoàn kết được để một lòng chống Pháp? Sau này mới hiểu rằng cái ý thức hệ nó có tác dụng ghê gớm thật, làm con người mùquáng…”
”...Phải có đấu tố, phải có xử tử, mới có thể in sâu vào đầu người dân thế nào là đấu tranh giai cấp, nền tảng của chủ nghĩa cộng sản rập khuôn theo kiểuTàu...”
”..Chàng thanh niên 17 tuổi sẽ còn nhớ mãi câu chuyện bị lùa vào rừng, một câu chuyện hi hữu chỉ xảy ra trong thời gian Mặt trận Giải phóng mới thành lập mà thôi...”
...Nhưng ở tuổi 13, tuổi mới lớn đang cần tình thương của bố mẹ, bố chết, mẹ lấy chồng khác bỏ con lại cho vợ cả của chồng mới, mợ hỏi con sao không giận cho được!...
‘…Long vẫn thích đi trong rừng hơn. Hít thở không khí trong lành của thiên nhiên, nghe thông reo vi vu khi có gió thoảng, nghe chim muông ríu rít trên cành. Và khám phá những hoa rừng lạ mắt, có khi nhỏ xíu thật dễ thương…’
‘…Vài năm sau, theo những thủ tục quy định của Pháp, Long làm đơn xin nhập tịch và được chấp thuận.Giấy tờ ghi là “hồi tịch (réintégration)” thay vì “nhập tịch (naturalisation)”…’
”...Tôi cám ơn người đàn bà đầy thiện chí. Có điều là tôi biết cái Cơ quan lịch sử này quá rồi, tôi đã từng viết thư, tôi đã từng đến nơi lưu trữ hồ sơ, và cho đến bây giờ chưa ai giúp gì được tôi cả...”
‘…Nhưng mẹ của Long đã trải qua biết bao đảo lộn quan trọng của đất nước, trải qua biết bao gian nan trong cuộc đời mình, nên vẫn bền chí trước thử thách mới này. Có điều bà lại phải lo làm sao cho Long được tiếp tục học hành trong điều kiện tối ưu mà Long đang được hưởng…’
“…Năm thứ ba Dược Khoa Long gần như bỏ học, không còn thiết gì đến bài vở nữa. Sau này nghĩ lại, quả là một thái độ vô ý thức, vì bỏ học tức là sẽ phải nhập ngũ, vì sinh viên chỉ được hoãn dịch với điều kiện là mỗi năm phải lên lớp…”
“…Babylac là một hiệu sữa bột thời đó, với hình một em bé bụ bẫm hai má phúng phính. Tự xem mình như là “lính sữa” cũng chẳng phải là quá đáng, so với người lính dày dạn sương gió vào sinh ra tử ngoài chiến trường…”
“…Dĩ nhiên nàng phải ghét vì hôm đó trường của nàng thua! Ghét đội Adran nhưng có ghét anh chàng tây lai chuyên viên đập banh này không?...”
“…Hai người cùng lứa tuổi, cùng hoàn cảnh gia đình, cùng được học hành, sao một người chạy Vespa phom phom trên đường đi thăm người yêu, người kia phải nằm bờ nằm bụi với cây súng hộ thân, không biết sống chết lúc nào?...”
“…Hồi tưởng lại những chuyện cũ đã gần nửa thế kỷ qua, Long còn nhớ như in những chi tiết của câu chuyện này, và vẫn còn nhớ ơn các vị sĩ quan – đặc biệt là Trung Tá Phạm Vận – đã giúp chàng để mọi việc được suôn sẻ…”