Đến thổ dân cũng biết đòi hỏi, con ta? (Đỗ Ngà)
“…Sức mạnh của dân tộc trước hết phải biết đòi hỏi quyền lợi cho mình. Dù dân tộc này có thông minh hay có sẵn hiểu biết mà mà cam chịu thì cũng chẳng làm nên thành tích gì…”
“…Sức mạnh của dân tộc trước hết phải biết đòi hỏi quyền lợi cho mình. Dù dân tộc này có thông minh hay có sẵn hiểu biết mà mà cam chịu thì cũng chẳng làm nên thành tích gì…”
Đọc Trần Trung Đạo là ta thấy niềm tin đặt vào tuổi trẻ, một sự vững lòng là không có khó khăn nào mà tuổi trẻ không thể vượt qua, không trở ngại nào mà tuổi trẻ không thể đạp đổ.
“…Việc đề cao những nhà cai trị độc tài trong quá khứ thể hiện thái độ gắn bó với các giá trị của thời tiền hiện đại, bài dân chủ và bất công. Đối với những người đang ủng hộ Ivan Khủng Khiếp, quá khứ là màn dạo đầu...”
“…Tôi may mắn chưa bao giờ là “người cộng sản”, nhưng rất cảm thông với nỗi đau của những người như nhà văn Nguyên Ngọc, luật gia Lê Hiếu Đằng, tướng Trần Độ… và cho rằng việc họ dứt bỏ các danh lợi mà Đảng ban cho thật đáng khâm phục, tương tự những trí thức, nhà giàu thời Pháp quay ra chống Pháp vậy…”
“…Gramsci là một nhà tranh đấu chính trị. Cái nhìn của ông thực tiễn. Ông nhấn mạnh đến khía cạnh dân sự. Một xã hội có những sinh hoạt dân sự phong phú, chia sẻ những giá trị chung, là một xã hội có cơ sở để thay đổi một cách lâu dài…”
Đám này xưa nay hay chọc phá.
Lời lẽ thô tục, đầu thấp kém.
Nhắm mắt nghe theo lời đảng dạy.
Nguyện theo chân đảng vì u mê.
“…Vấn nạn ấy, tưởng chừng chỉ có ở những kẻ có quyền lực, nhưng qua cái gọi: “Cuộc gặp mặt Nhà văn với sứ mệnh đại đoàn kết dân tộc“ do Hội nhà văn Hữu Thỉnh tổ chức, thì vấn nạn ấy được nhân lên gấp bội. Dường như, cái chất kẻ sĩ của giới cầm bút đã bị lưu manh hóa đến tận cùng…”
“…Nay với việc cho in truyện ngắn “Bắt đầu và kết thúc” trên mặt tiền của báo Hội, ngợi khen giặc, bôi bẩn dân tộc thì cái Hội Nhà Văn Việt Nam đã tiến thêm một bước, không chỉ là một hội chó săn mà còn là một hội bán nước…”
“…Sẽ mất đi sự sáng tạo, tính nhân văn và tình người trong giáo dục. Và trở thành những thợ dạy học. Đây là điểm tồi tệ nhất của kinh doanh giáo dục phát triển nóng…”
“…Khi nào tình thương, sự liên đới, lòng bác ái, tinh thần trách nhiệm của người Việt ra khỏi ngưỡng cửa gia đình, lúc đó VN sẽ có một xã hội lành mạnh, lạc quan, tích cực…”
“…Đã gần một thế kỷ trôi qua kể từ khi cụ Phan Châu Trinh kêu gọi “khai dân trí và chấn dân khí”, nhưng Việt Nam vẫn còn loanh quanh tại ngã ba đường, chưa thoát khỏi hệ tư tưởng đã làm đất nước tụt hậu so với Nhật Bản hàng trăm năm…”
“…Bộ biên tập USA Today cho rằng làm tổng thống càng phải có nhân cách, phải có tư cách ngay thật, đàng hoàng, không được bịa đặt vu cáo nhỏ nhen, phải tự cho mình bình đẳng ngang hàng với mọi công dân khác…”
“…Những truyện cổ dân gian đơn sơ giản dị đã được cây bút tuyệt vời của Phạm Duy Khiêm biến thành những áng văn chương tuyệt tác để đời…”
“…Người dân Việt Nam phải biết thoát khỏi ý nghĩ chiến thắng mù quáng đó để nhận ra sự thua kém kinh tế quốc gia so với các nước trong khu vực và trên thế giới rất nhiều, thua kém các nước theo chế độ dân chủ…”
“…Ông đã có sự chọn lựa đường lối chánh trị dứt khoát như vậy nên, năm 1953, Hồ Chí Minh làm cải cách ruộng đất ở Mìền Bắc, ông không một lời nói phải cho cha bị đấu tố, hành hạ đến chết, những người họ hàng khác phải tự tử vì không chịu nổi sự hành hạ như súc vật…”
“…Đặt hai bài thơ của hai tác giả, một Đức một Việt, cạnh nhau, sao chúng giống nhau đến thế. Giống nhau về lập tứ, giống nhau về tinh thần, giống nhau về tư tưởng, giống nhau về cả cách hỏi, cách lập ngôn…”
“…Đặc biệt trong lãnh vực văn hoá, văn nghệ, tôi nghiệm rằng những gì có giá trị nghệ thuật, dù bị vùi dập vì sự ganh tỵ hay hiểu lầm, sẽ có ngày được mang trả lại vị trí đích thực của nó. Tôi chỉ tiếc đời người ngắn ngủi mà tôi đã phí phạm quãng thời gian dài 30 năm. Thật lấy làm tiếc!...”
Tôi nhớ mãi nỗi nhục nhã quốc thể khi đi dịch cho một người Việt sống bất hợp pháp, buôn lậu, bị cảnh sát Séc bắt.